Soạn bài: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
I. Tìm hiểu bài1. Phân tích đề
a. Tìm hiểu ngữ liệu
Đề 1
+ Vấn đề cần nêu: suy nghĩ về khả năng thực hành của con người Việt Nam trong giai đoạn mới.
+ Hình thức nêu vấn đề: Cố định, cụ thể → đề nổi.
+ Vấn đề có liên quan đến đời sống xã hội.
Đề 2
+ Vấn đề cần nêu: Tâm sự của Hồ Xuân Hương trong "Tự tình II".
+ Hình thức nêu vấn đề:
+ Không nêu nội dung cụ thể và hướng triển khai → đề mở.
+ Phạm vi đề: Vấn đề có liên quan đến nội dung và nghệ thuật của bài "Tự tình II".
Đề 3
+ Vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp trong bài thơ "Mùa thu câu cá" của Nguyễn Khuyến.
+ Hình thức nêu vấn đề: Không nêu cụ thể nội dung và hướng triển khai → đề mở.
+ Phạm vi vấn đề: Vấn đề có liên quan đến nội dung và nghệ thuật của bài "Thu điếu".
b. Khái niệm
Khái niệm: phân tích đề là chỉ ra những yêu cầu về nội dung, thao tác lập luận và phạm vi dẫn chứng của đề.
Phương pháp
- Đọc kĩ đề bài
- Gạch chân các từ then chốt (những từ chứa đựng ý nghĩa của đề).
- Chú ý các yêu cầu của đề (nếu có).
- Xác định yêu cầu của đề:
+ Tìm hiểu nội dung của đề.
+ Tìm hiểu hình thức và phạm vi tư liệu cần sử dụng.
2. Lập dàn ý
a. Tìm hiểu ngữ liệu
Đề 1
có 2 luận điểm lớn:
+ Cái mạnh của người Việt Nam. Có 2 luận cứ: → thông minh. → Sự nhạy bén với cái mới
+ Cái yếu của người Việt Nam. → lỗ hổng về kiến thức → khả năng thực hành sáng tạo.
Đề 2
Có 2 luận điểm:
+ Bi kịch duyên phận của Hồ Xuân Hương. 2 luận cứ: nỗi cô đơn; sự lỡ làng
+ khát vọng sống. 2 luận cứ: Sự phẫn uất; Cam chịu với hạnh phúc bị san sẻ.
Đề 3
có 2 luận điểm và 2 luận cứ tùy thuộc vào vẻ đẹp của bài thơ mà học sinh lựa chọn.
Ví dụ về lập dàn ý:
* Mở bài
- Giới thiệu vấn đề( Nhìn nhận được cái mạnh cái yếu của con người VN để bước vào thế kỷ XXI ).
- Trích đề.
* Thân bài: Triển khai vấn đề
- Cái mạnh: Thông minh và nhạy bén với cái mới. ( Dẫn chứng minh họa làm sáng rõ vấn đề )
- Cái yếu:
+ Lỗ hổng về kiến thức cơ bản.
+ Khả năng thực hành, sáng tạo bị hạn chế
-> Ảnh hưởng đến công việc, học tập và năng lực làm việc.
- Mỗi chúng ta cần phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu, tự trang bị những kiến thức tốt nhất để chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ XXI.
* Kết luận
- Đánh giá ý nghĩa của vấn đề.
- Rút ra bài học cho bản thân.
b. khái niệm
Lập dàn ý bài văn nghị luận là nhằm thiết kế bố cục và sắp xếp các ý theo một trật tự logic của bài.
Vai trò của dàn ý: Tránh thiếu ý, thừa ý, hệ thống ý không chặt chẽ sơ sài.
Các bước lập dàn ý:
Từ kết quả tìm hiểu đề, sắp xếp các ý thành hệ thống theo trình tự lôgíc gồm 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận.
+ Thân bài: Triển khai luận đề bằng những luận điểm.
+ Kết luận: Tóm tắt ý, mở rộng, đánh giá ý nghĩa của vấn đề, rút ra bài học.
3. Ghi nhớ: SGK.
II. Luyện tập
- Nội dung vấn đề: giá trị hiện thực của đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh"
- Thao tác lập luận chính: Phân tích, chứng minh.
- Phạm vi tư liệu: Từ ngữ chi tiết tiêu biểu trong đoạn trích.
Soạn Văn Lớp 11:
HỌC KÌ I
- Soạn bài: Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác
- Soạn bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
- Soạn bài: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
- Soạn bài: Tự tình II - Hồ Xuân Hương
- Soạn bài: Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến
- Soạn bài: Vịnh khoa thi hương - Trần Tế Xương
- Soạn bài: Thao tác lập luận phân tích
- Soạn bài: Thương vợ - Trần Tế Xương
- Soạn bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
- Soạn bài: Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Cao Bá Quát
- Soạn bài: Chạy giặc - Nguyễn Đình Chiểu
- Soạn bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
- Soạn bài: Thực hành về thành ngữ, điển cố
- Soạn bài: Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm
- Soạn bài: Xin lập khoa luật - Trích Tế cấp bát điều của Nguyễn Trường Tộ
- Soạn bài: Thực hành nghĩa của từ trong sử dụng
- Soạn bài: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
- Soạn bài: Thao tác lập luận so sánh
- Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945
- Soạn bài: Ngữ cảnh
- Soạn bài: Hai đứa trẻ - Thạch Lam
- Soạn bài: Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân
- Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí
- Soạn bài: Một số thể loại văn học: Thơ, truyện
- Soạn bài: Chí Phèo - Nam Cao
- Soạn bài: Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu
- Soạn bài: Cha con nghĩa nặng - Hồ Biểu Chánh
- Soạn bài: Vi hành - Nguyễn Ái Quốc
- Soạn bài: Tinh thần thể dục - Nguyễn Công Hoan
- Soạn bài: Vĩnh biệt Cửu trùng đài - Nguyễn Huy Tưởng
- Soạn bài: Tình yêu và thù hận - Trích Rô mê ô và Giu li ét của Sếch xpia
- Soạn bài: Hạnh phúc của một tang gia - Trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng
- Soạn bài: Thực hành một số kiểu câu trong văn bản
- Soạn bài: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
HỌC KÌ II
- Soạn bài: Lưu biệt khi xuất dương - Phan Bội Châu
- Soạn bài: Nghĩa của câu
- Soạn bài: Hầu trời - Tản Đà
- Soạn bài: Thao tác lập luận bác bỏ
- Soạn bài: Tràng giang - Huy Cận
- Soạn bài: Chiều tối - Hồ Chí Minh
- Soạn bài: Lai Tân - Hồ Chí Minh
- Soạn bài: Nhớ đồng - Tố Hữu
- Soạn bài: Tương tư - Nguyễn Bính
- Soạn bài: Chiều xuân - Anh Thơ
- Soạn bài: Từ ấy - Tố Hữu
- Soạn bài: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
- Soạn bài: Tiểu sử tóm tắt
- Soạn bài: Tôi yêu em - Puskin
- Soạn bài: Bài thơ số 28 - Tago
- Soạn bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Soạn bài: Về luân lí xã hội ở nước ta - Phan Châu Trinh
- Soạn bài: Một thời đại trong thi ca - Hoài Thanh, Hoài Chân
- Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ chính luận
- Soạn bài: Một số thể loại văn học - Kịch, văn nghị luận
- Soạn bài: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
- Soạn bài: Tóm tắt văn bản nghị luận
Các bài viết của blog được tham khảo từ: www.cadasa.vn, Loigiaihay.com, Updating...
Đăng nhận xét