Soạn bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
I. Tìm hiểu chung1. Tác giả
Victo Huy-gô (1802-1885) nhà văn thiên tài của nước Pháp, danh nhân văn hóa nhân loại, người bạn lớn của những người khốn khổ luôn hoạt động động vì sự tiến bộ của con người.
2. Sự nghiệp
- Nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lãng mạn nổi tiếng của nước Pháp của thế kỷ XIX
- Những tác phẩm tiêu biểu: Nhà thờ đức bà Pari, Những người khốn khổ, Tia sáng và bóng tối…
3. Tác phẩm
a. Tóm tắt: (SGK)
b. Đoạn trích
Vị trí đoạn trích nằm ở cuối phần thứ nhất: Phăng-ti, thị trưởng Ma-đơ-len(Giăng Van-giăng) rơi vào tay Gia-ve. Phăng-tin tắt thở trước khi biết sự thật về ông thị trưởng và con gái mình
II. Đọc hiểu
A. Nội dung
1. Những người khốn khổ
- Họ là nạn nhân của cường quyền và áp bức (một người đang bị bắt, một người bị ốm sắp chết mong được gặp con)
- Họ là những người khốn khổ, cùng cưu mang giúp đỡ nhau trong tình thương yêu đồng loại.
2. Nhân vật Giăng Van Giăng
a. Hoàn cảnh - số phận
- Vì nghèo đói nên lấy cắp bánh mì nuôi cháu, bị phạt tù khổ sai 19 năm.
- Ra tù trở thành người tốt, được làm thị trưởng luôn giúp đỡ mọi người.
- Gia-Ve ganh ghét tố giác bị vào tù .
- Ra tù tiếp tục giúp đỡ mọi người, cuối cùng chết trong cảnh cô đơn.
=> Giăng-Van-Giăng là con người của tình thương, của sự nghèo khổ và kém may mắn.
b. Tính cách - phẩm chất
* Con người của tình thương
- Quyết định ra đầu thú để cứu nạn nhân bị Gia-Ve bắt oan.
- Đối với Phăng-Tin:
+ Đều quan tâm nhất lúc này là bệnh tình và tìm được đứa con gái cho Phăng-Tin
+ Nói với Gia-Ve giọng nhún nhường nhẹ nhàng xin hoản lại 3 ngày để tìm con cho Phăng Tin.
=> Con người đầy tình thương và trách nhiệm.
+ Khi Phăng-tin chết => Giăng-Van-Giang như chết lặng đi, một nỗi đau xót khôn tả, sửa sang lại tóc, vuốt mắt cho chị, đặt lên tay chị một nụ hôn, thì thầm với chị những lời cứu cánh.
=> Những hành động và việc làm cao cả đầy tình nghĩa lòng nhân ái sống hết mình cho tình thương đồng thời thể hiện giá trị thẩm mỹ giàu chất nhân văn trong một con người nghèo khổ.
* Con người kiên cường dũng cảm chống lại cường quyền áp bức
- Lúc đầu: điềm tĩnh đón nhận sự thật, từ tốn, nhún nhường, nhỏ nhẹ, cầu xin Gia-Ve hoãn lại 3 ngày.
- Về sau: Người cầm quyền khôi phục uy quyền.
+ Giọng điệu: lạnh lùng đầy thách thức.
+ Hành động: Cầm thanh sắt như bất chấp, căm thù, dũng cảm.
3. Nhân vật Gia-ve
- Là một thanh tra, cảnh sát
- Diện mạo:
+ Cặp mắt như cái móc sắt
+ Bộ mặt gớm giếc
+ Cái cười ghê tởm nhe tất cả hai hàm răng
=> Hiện lên một con người ác thú.
- Ngôn ngữ: Thô lỗ tục tằn, vô văn hoá.
- Hành động:
+ Đối với Giăng-Van-Giăng: giậm chân phát khùng và hét lớn.
+ Đối với P.Tin: độc ác vô cảm trước nỗi đau của đồng loại.
4. Yếu tố nghệ thuật lãng mạn
- Cái chết bi thảm đầy thương tâm nhưng không gợi sự bi lụy.
- Gương mặt sáng rỡ, nụ cười trên môi là Khẳng định sức mạnh của tình thương yêu con người có thể đẩy lùi cường quyền và áp bức, nhen nhóm niềm tin ở tương lai.
- Cái chết thật bi thảm nhưng chị đi vào cõi chết thật đẹp đẽ.
B. Nghệ thuật
- Khắc họa tính cách nhân vật và đối lập nhân vật(Gia-ve >< Giăng Van-giăng).
- Xung đột giàu kịch tính.
C. Ý nghĩa văn bản
Uy quyền mà người cầm quyền khôi phục chỉ là cái tạm thời, "trên đời chỉ có một điều ấy thôi, đó là thương yêu nhau" mới là vĩnh viễn.
III. Tổng kết: Ghi nhớ (SGK).
==============================END================================
HỌC KÌ I
- Soạn bài: Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác
- Soạn bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
- Soạn bài: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
- Soạn bài: Tự tình II - Hồ Xuân Hương
- Soạn bài: Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến
- Soạn bài: Vịnh khoa thi hương - Trần Tế Xương
- Soạn bài: Thao tác lập luận phân tích
- Soạn bài: Thương vợ - Trần Tế Xương
- Soạn bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
- Soạn bài: Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Cao Bá Quát
- Soạn bài: Chạy giặc - Nguyễn Đình Chiểu
- Soạn bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
- Soạn bài: Thực hành về thành ngữ, điển cố
- Soạn bài: Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm
- Soạn bài: Xin lập khoa luật - Trích Tế cấp bát điều của Nguyễn Trường Tộ
- Soạn bài: Thực hành nghĩa của từ trong sử dụng
- Soạn bài: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
- Soạn bài: Thao tác lập luận so sánh
- Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945
- Soạn bài: Ngữ cảnh
- Soạn bài: Hai đứa trẻ - Thạch Lam
- Soạn bài: Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân
- Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí
- Soạn bài: Một số thể loại văn học: Thơ, truyện
- Soạn bài: Chí Phèo - Nam Cao
- Soạn bài: Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu
- Soạn bài: Cha con nghĩa nặng - Hồ Biểu Chánh
- Soạn bài: Vi hành - Nguyễn Ái Quốc
- Soạn bài: Tinh thần thể dục - Nguyễn Công Hoan
- Soạn bài: Vĩnh biệt Cửu trùng đài - Nguyễn Huy Tưởng
- Soạn bài: Tình yêu và thù hận - Trích Rô mê ô và Giu li ét của Sếch xpia
- Soạn bài: Hạnh phúc của một tang gia - Trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng
- Soạn bài: Thực hành một số kiểu câu trong văn bản
- Soạn bài: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
HỌC KÌ II
- Soạn bài: Lưu biệt khi xuất dương - Phan Bội Châu
- Soạn bài: Nghĩa của câu
- Soạn bài: Hầu trời - Tản Đà
- Soạn bài: Thao tác lập luận bác bỏ
- Soạn bài: Tràng giang - Huy Cận
- Soạn bài: Chiều tối - Hồ Chí Minh
- Soạn bài: Lai Tân - Hồ Chí Minh
- Soạn bài: Nhớ đồng - Tố Hữu
- Soạn bài: Tương tư - Nguyễn Bính
- Soạn bài: Chiều xuân - Anh Thơ
- Soạn bài: Từ ấy - Tố Hữu
- Soạn bài: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
- Soạn bài: Tiểu sử tóm tắt
- Soạn bài: Tôi yêu em - Puskin
- Soạn bài: Bài thơ số 28 - Tago
- Soạn bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Soạn bài: Về luân lí xã hội ở nước ta - Phan Châu Trinh
- Soạn bài: Một thời đại trong thi ca - Hoài Thanh, Hoài Chân
- Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ chính luận
- Soạn bài: Một số thể loại văn học - Kịch, văn nghị luận
- Soạn bài: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
- Soạn bài: Tóm tắt văn bản nghị luận
Các bài viết của blog được tham khảo từ: www.cadasa.vn, Loigiaihay.com, Updating...
Đăng nhận xét